Bất thường trên móng tay của bạn xuất hiện những đốm trắng có hình dạng khác thường và kích thước thay đổi thì có thể cơ thể bạn đang mắc bệnh ngu hiểm.
- Người cao tuổi dễ mắc 6 căn bệnh này vào mùa đông
- Mách bạn bài thuốc dân gian chữa bệnh huyết trắng tại nhà
- Tìm hiểu bài thuốc y học cổ truyền chữa sỏi thận từ giấm táo
Bật mí bí mật về đốm trắng trên móng tay mà bạn nên biết
Những đốm trắng trên móng tay của cơ thể có thể là những dấu hiệu đang báo hiệu rằng bạn đã mắc một số bệnh nguy hiểm. Vì vậy mà bạn không được chủ quan và nếu thấy có biểu hiện lạ nên tới cơ sở khám bệnh gần nhất để kiểm tra trước khi quá muộn.
Dấu hiệu đốm trắng trên móng tay đang mách bạn đang bị bệnh
Trang tin Y Dược cho biết, theo những nghiên cứu từ Học viện Da liễu Hoa Kỳ thông báo rằng, trên móng tay của con người có xu hướng phát triển dài nhanh, mạnh, dài trung bình 3,5mm mỗi tháng với tùy vào từng cơ địa của con người. Móng tay cấu tọa từ keratin, đây là một thành phần protein được tìm thấy ở da và tóc. Móng tay còn bao gồm nhiều phần như là: lớp sừng (nail plate) là phần cứng nhất ở ngoài cùng có tác dụng bảo vệ; các lớp da quanh móng; lớp da mỏng dưới lớp sừng, lớp biểu bì…tùy thuộc vào thành phần trên móng tay mỗi người sẽ có hình thức và màu sắc khác nhau.
Theo các chuyên gia tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur cho biết rằng: nếu thấy đốm trắng trên móng tay thì có thể là do chế độ dinh dưỡng của bạn đang gặp vấn đề. Nếu với một cơ thể khỏe mạnh, đầy đủ chất dinh dưỡng và chế độ nghỉ ngơi khoa học thì hầu hết móng tay sẽ bóng và khỏe. Điều này tới từ những thành phần dinh dưỡng thiết yếu như là: axit béo omega 3, protein và sắt. Trong trường hợp nếu thiếu dưỡng chất thì chứng tỏ móng tay sẽ xuất hiện những dấu hiệu bất thường và cần được bổ sung các chất dinh dưỡng ngay cho cơ thể. Đốm trắng trên móng tay cũng báo hiệu rằng chúng ta thiếu các chất dinh dưỡng như: sắt, biotin, protein, và các vitamin quan trọng.
Khắc phục đốm trắng trên móng tay như thế nào?
Khắc phục đốm trắng trên móng tay như thế nào?
Các chuyên gia giảng dạy Cao đẳng Dược Hà Nội 2017 tại Trường Cao đẳng Y Dược Pasteur cho biết rằng: Khi nhận thấy nguy cơ từ những đốm trắng trên móng tay thì bạn có thể áp dụng một số những biện pháp để cải thiện tình trạng này. Móng tay có những nốt trắng hay vết trắng thì có thể là dấu hiệu của gan, móng tay nửa trắng, nửa hồng là bệnh thận và màu tím là bệnh tim. Bạn cần phải chú ý những điều này.
Có thể là do chấn thương nhẹ khiến móng tay có đốm trắng, hoặc do thói quen ăn uống, cắt khỏe làm tổn thương móng tay, nhiễm nấm. Các bạn có thể khắc phục bằng những cách dưới đây:
- Bạn nên tránh tình trạng cắt móng tay nhưng cắt quá sâu gây tổn thương cho móng tay. Bạn chỉ cần để móng tay dài rồi loại bỏ dần các đốm trắng.
- Nếu do bạn sang chấn lên móng và tránh bị nhiễm nấm men thì bạn cần sử dụng găng tay để bảo vệ da khi làm việc tay chân hoặc tiếp xúc với các hóa chất.
Móng tay nửa hồng là bệnh thận
- Bạn nên cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng như sữa vì chứa calci, protein giúp cho móng cứng và khỏe. Bên cạnh đó, bạn còn phải ăn đầy đủ các chất khoáng gồm canxi, magiê, natri, kali… được coi là các yếu tố kiềm.
- Bạn phải ăn uống đủ đầy các loại hoa quả, trái cây như rau quả, sữa, thịt, cá, trứng…để xóa các loại đốm trắng trên móng tay. Bổ sung thêm các yếu tố vi lượng như các chất đồng, mangan, kẽm, iốt, nhôm… có nhiều trong thịt, trứng, sữa, thủy sản tươi sống. Bạn cũng nên tự bổ sung các món ăn có đầy đủ các chất đạm phù hợp với cơ địa.
Trên đây là một số cách bạn có thể áp dụng để khắc phục tình trạng đốm trắng trên móng tay đơn giản nhất.
Nguồn: thuocbac.edu.vn