Điều trị đau lòng bàn chân bằng thuốc Đông y hiệu quả

1 Star2 Stars3 Stars4 Stars5 Stars (1 votes, average: 5,00 out of 5)
Loading...

Điều trị và chữa đau lòng bàn chân bằng thuốc Đông y hiệu quả là kết luận của nhiều chuyên gia sau khi nghiên cứu về liệu pháp an toàn này.

Người có bàn chân phẳng dễ bị đau lòng bàn chân

Do tính chất công việc phải đứng suốt thời giaj cưn dài, đặc biệt là đứng trên bề măt cứng như vận động viên điền kinh, người chơi bóng chuyền hay công nhân, khiến cân mạc luôn ở trong tình trạng căng. Nếu không mang giày êm hay lót đệm dưới gân chân thì lâu ngày cân mạc có thể bị rách, yếu đi và gây ra tình trạng viêm đau.

Nguyên nhân gây đau lòng bàn chân

Phụ nữ có thai hoặc người bị béo phì là những đối tượng khiến cho cân mạc luôn phải gồng mình lên chịu đựng sức nặng của cơ thể.

Những người lòng bàn chân thẳng toàn lòng bàn chân nằm áp sát mặt đất thì cân mạc thường xuyên phải hoạt động căng thẳng. Nhưng cũng có một chân lý là khi bàn chân cong quá cũng gây ra tình trạng viêm cân mạc.

Đối với những người có bàn chân quay sấp vào trong quá mức, khi đi lại thì phần trong của gót chân sẽ tiếp xúc xuống mặt đất trước, lúc đó sức nặng của toàn bộ cơ thể sẽ dồn hết xuống phía trong bàn chân rồi tiếp đó chuyển trọng lượng đến ngon chân cái điều này dễ gây ra đau phía trong của lòng bàn chân.

Việc mang dày không vừa với bàn chân, giày cao gót hoặc louwaj chon gót dày không phù hợp cũng là nguyên nhân khiến cân mạc căng ra và đau nhứt.

Đau lòng bàn chân thường xuất hiện nhiều ở người cao tuổi, do cân mạc ít đàn hồi, lớp mỡ bao bọc ngày càng mỏng đi, điều này khiến lực chống kém hiệu nghiệm, cân mạc bị hao mòn và rách dần, có thể dẫn đến tình trạng viêm đau bàn chân.

Chữa đau lòng bàn chân bằng thuốc Đông y

Trường Cao đẳng Y Dược tại TPHCM đào tạo Trung cấp Y học cổ truyền tổng hợp một số kiến thức về gân bàn chân và nguyên nhân gây nên đau lòng bàn chân như: gân do can huyết sinh ra và nuôi dưỡng, một khi can huyết không đầy đủ thì gân sẽ bị suy yếu, khô đi, kém đàn hồi và dễ bị tổn thương do ngoại tà hoặc sang chấn. Như vậy nguyên nhân gây đau bàn chân chính là do thận hư, huyết ứ. Các bài thuốc Đông y đảm bảo an toàn sức khỏe người bệnh, điều trị đau lòng bàn chân bằng phương pháp điều trị bổ can thận, hóa ứ, tập trung vào bổ can huyết để nuôi gân, giảm đau kết hợp với phương pháp bấm nguyệt.

Các bài thuốc thảo dược từ Đông y không chỉ chữa bệnh mà còn nuôi dưỡng cơ thể, duy trì cân bằng tự nhiên, chống lại những chứng bệnh bàn chân nói riêng và các bệnh khác ngoài cơ thể nói riêng.

Ngoài ra, có thể chữa đau lòng bàn chân bằng 2 phương pháp dân gian được Bác sĩ Nguyễn Thanh Hậu giảng viên hệ Trung cấp Y học cổ truyền – Trường Cao đẳng Y Dược tại TPHCM chia sẽ:

Dùng khoai tây: Khoai tây gọt vỏ rửa sạch rồi băm nhỏ toàn bộ rồi sau đó đắp chính xác tại vị trí đau nhứt ở lòng bàn chân, cố định bằng băng gạc  rồi mang tất vào để qua đêm và rửa sạch vào sáng hôm sau.

Dùng muối hoặc mật ong: Muối và mật ong được biết đến với công dụng chống viêm, giảm đau khá hiệu quả, được tận dụng nhiều trong chữa bệnh liên quan đến cơ, gân và xương khớp. Trộn hỗn hợp mật ong và muối với tỷ lệ bằng nhau, sau đó khuấy thật đều rồi nhanh chóng bôi hỗn hợp này lên vùng bàn chân đau, cố định bằng gạc và giữ nguyên qua đêm.

Mật ong và muối có thể chữa đau lòng bàn chân

Để giảm nhanh triệu chứng và hỗ trợ điều trị lòng bàn chân nhanh chóng, người bệnh cần lưu ý:

  • Chọn dày dép vừa chân, nên đi dép thấp, dùng nệm lót dày phù hợp và vận động vừa phải.
  • Nếu phải đứng làm việc nhiều giờ thì có vãi mềm lót dưới chân.
  • Cân bằng chế độ ăn uống và luôn duy trì cân nặng ở mức trung bình
  • Ngâm nước chân trước khi đi ngủ để chân được thả lỏng.
  • Tập thể dục với các động tác nhẹ nhàng, massage cho chân sau khi ngủ dậy.

Đau lòng bàn chân ít khi phẩu thuật, nhưng dùng thuốc chống viêm lâu ngày có thể gây hủy hoại cân mạc và mô mỡ chung quanh, do đó sử dụng liệu pháp Đông y là sự lựa chọn hợp lý và tốt nhất cho trường hợp này.

Nguồn: thuocbac.edu.vn