Những bài thuốc Bắc gia truyền, món ngon từ thuốc Bắc rất tốt

Tìm hiểu về vị thuốc Kim hoa hoàng thảo trong Y học cổ truyền

Kim hoa hoàng thảo có vị ngọt nhạt, hơi mặn, không độc, tính lạnh, có tác dụng bổ dưỡng thanh nhiệt, chỉ khát. Vậy sử dụng kim hoa hoàng thảo như thế nào?

Vị thuốc Kim hoa hoàng thảo trong Y học cổ truyền

Thông tin chung về kim hoa hoàng thảo

Kim hoa hoàng thảo là vị thuốc bắc có tác dụng trong trị sinh tân dịch chữa lao lực, gầy yếu, ho, sốt nóng, miệng khô khát, mồ hôi trộm, thiểu năng sinh dục ở nam giới, chân tay và lưng đau nhức, nóng trong, đau dạ dày, viêm ruột.

Kim hoa hoàng thảo có tên khác là kẹp thảo, hoàng thảo dẹt, hoàng thảo cẳng gà, huỳnh thảo. Kim hoa hoàng thảo một cây thảo phụ sinh, mọc bám trên cành cây to hoặc ở vách đá ẩm. Thân dẹt có rãnh dọc chia nhiều đốt, phía cuống thuôn hẹp, phía ngọn dày hơn, màu vàng nhạt. Lá Kim hoa hoàng thảo  ngắn có bẹ. Hoa màu hồng hoặc trắng pha hồng, mọc thành chùm ở kẽ những lá đã rụng. Quả dài hình thoi.

Theo Dược sĩ Cao đẳng Dược Hà Nội – Trường Cao đẳng Y dược Pasteur thì trong môn Dược liệu thì bộ phận Kim hoa hoàng thảo dùng làm thuốc của kim hoa hoàng thảo là thân cành, sau khi các bạn Dược sĩ thu hái về hãy cắt bỏ rễ và lá, rửa sạch và ngâm nước ủ cho mềm sau đó hãy bóc bỏ lớp màng mỏng bên ngoài rồi phơi và sấy khô. Khi dùng vị thuốc Kim hoa hoàng thảo, đồ chín, tẩm rượu thái nhỏ.

Một số bài thuốc dùng Kim hoa hoàng thảo 

Một số bài thuốc hay sử dụng vị thuốc kim hoa hoàng thảo trong Y học cổ truyền được các giảng viên Trường Cao đẳng Y dược Pasteur chia sẻ như sau:

Bài thuốc giảm háo khát và chữa ho

Bài thuốc thanh nhiệt và giảm đau nhức xương

Bài thuốc giúp răng chắc khỏe và điều trị viêm nha chu

Vị thuốc Kim hoa hoàng thảo điều trị bệnh gì?

Bài thuốc chữa thổ huyết, nóng trong người gây háo khát

Bài thuốc trị viêm bàng quang mãn tính

Bài thuốc chữa mộng tinh và di tinh

Bài thuốc chữa chóng mặt, hoa mắt, ù tai

Bài thuốc trị sốt nóng, ho và lao lực

Thông tin về vị thuốc chữa bệnh Kim hoa hoàng thảo chỉ mang tính chất tham khảo. Người bệnh không nên tự ý sử dụng khi chưa có chỉ định của thầy thuốc Y học cổ truyền.

Nguồn: Thuốc Bắc tổng hợp và chia sẻ

Exit mobile version